Chúa Nhật III Phục Sinh B-2018

Lm. Jude Siciliano OP

TĐCV 3: 13-15, 17-19; Tvịnh 3; 1 Gioan 2: 1-5a;Luca 20: 24: 35-4

Bạn được bao nhiêu tuổi? Đây là cách thử: Trước khi có phần mền "Power Point" để chiếu dự án bằng văn bản lên màn hình; trước chúng ta xử dụng bảng trắng và viết lông để giảng bài trong các lớp học; Các quý vị thử nghiệm lại xem về thời lịch sử của bảng đen. Bạn nhớ chứ? Và đó là những dấu nhấn về tuổi của bạn. Có phải là lúc ra chơi ở trường bạn cầm 2 miếng chùi bàng đập vào nhau làm cho một đám bụi phấn bay lên như mây phải không? Các miếng chùi bảng đầy cả phấn trắng vì chùi rất nhiều lần. Những gì đã viết trên bảng đều được xóa đi để viết bài học khác: từ toán sang văn phạm, từ sử đến chính tả. Một khi đã xóa rồi thi không như máy vi tính có nút của để xem trở lại. Mọi sự đã xóa đi là tan biến trong đám bụi phấn ngoài sân chơi.

Bài trích sách Công Vụ Tông Đồ đọc hôm nay là phần thứ hai của câu chuyện. Phần thứ nhất (Cv 3: 1-12) nói về thánh Phêrô và thánh Gioan đứng lại ở Cửa Đẹp ở Đền Thờ nhân danh Chúa Giêsu chửa lành một người què ăn xin. Trong Đền Thờ có rất đông người ra vào và ai cũng biết người què ăn xin ở đó. Thánh Luca nói: Sau khi người què được chữa lành, anh ta cùng đi vào Đền Thờ với đám đông "vừa đi vừa nhảy nhót ca tụng Thiên Chúa (Cv 3:8), và điều đó chắc là làm dân chúng kéo đến xem.

Dân chúng thường quen thấy anh què đó xin tiền và vì thế họ thường nghĩ anh ta bị què là vì hình phạt của tội lỗi, nên họ nghĩ anh ta là "người tội lỗi". Họ thường thấy hình ảnh của tội lỗi trong đời họ và tội lỗi cả thế giới. Họ khó mà bỏ qua thói quen nhìn người bệnh tật như thế. Thế giới chúng ta cũng có những thói quen cứng rắn hơn nữa như: giặc giả, bạo lực, tham nhũng của chính quyền và các tổ chức, nói dối, cưỡng bức và bao nhiêu điều khác. Đó là tất cả những hoàn cảnh hằng ngày trong đời sống chúng ta. Chúng ta quen với tội lỗi như với không khí chúng ta thở.

Vì thế khi thánh Phêrô và thánh Gioan chữa người què nhân danh Chúa Giêsu, thì những người đứng xung quanh đó bắt đầu trông thấy một hình ảnh khác là "người tội lỗi ăn xin" bây giờ không như trước. Anh ta đứng dậy nhảy nhót và ca tụng Thiên Chúa. Điều gì đã xãy ra cho bệnh què của anh đó? Điều đó đã được xóa đi ra khỏi bảng đen của đời sống của anh ta. Nếu sự thật là như thế, thì dân chúng có thể nghĩ là tội lỗi đã gây nên bệnh của anh ta được xóa đi. Thánh Phêrô và thánh Gioan trong việc chữa người què lành biểu trưng là dấu chỉ của sự tha thứ tội lỗi qua Chúa Giêsu Kitô.

Đó là phần thứ nhất của câu chuyện được trích trong sách Công Vụ hôm nay. Bây giờ thánh Phêrô đứng trước đám đông dân chúng đang để ý đến ông ta, nên ông ta làm như các thầy giảng. Phêrô cho họ biết qua Kinh Thánh Đức Chúa của tổ tiên họ, Đấng đã đưa họ ra khỏi lưu đày và giúp họ dựng nên một quốc gia đã hành động qua Chúa Giêsu để cứu họ một lần nữa ra khỏi sự nô lệ. Sự chửa lành cho người què là dấu chỉ ưu thế là Thiên Chúa đã chửa bệnh què bởi tội lỗi qua Chúa Giêsu.

Thánh Phêrô nói với dân chúng là họ đã giết "Đấng khơi nguồn sự sống". Và ông ta lại nói thêm "Nhưng", lúc này là lúc Phêrô nói rõ việc Thiên Chúa làm "Thiên Chúa đã cho Đấng đó sống lại". (Tôi luôn luôn tìm trong Kinh Thánh những lúc loài người được nêu lên với tất cả các yếu đuối, tội lỗi hay nhu cầu khi có từ "Nhưng" hay từ "Tuy vậy", thi chính lúc đó là lúc Thiên Chúa hoạt đông một cách hoàn hão). Phêrô nói với dân chúng là mặc dù họ không biết gì về việc giết Chúa Giêsu, "Thiên Chúa đã thực hiện và hoàn thành những gì mà Người đã loan bào trước đây qua miệng các ngôn sứ".

Phêrô lại nói với dân chúng là qua những cách mầu nhiệm mà Thiên Chúa đã có kế hoạch về chương trình đem sự sống đến thế gian qua sự chết của Chúa Kitô. Phêrô gọi Chúa Giêsu là "Đấng khơi nguồn sự sống", và trong trường hợp này sự sống đem đến cho chúng ta qua sự chết. Kết quả xảy ra cho chúng ta là "tội lỗi anh em có thể đã được xóa bỏ" Các bạn có thấy rỏ hình ảnh lớn lao của lời nói đó không? "xóa bỏ". Cũng như nữ tu Albina nói với học sinh lớp 8 khi nữ tu xóa bài toán trên bảng đen ra thành đám mây bụi phấn trắng. Phêrô cũng nói với dân chúng như thế, khi chúng ta quay về với Thiên Chúa và xin ơn tha thứ, tội lỗi chúng ta được "xóa bỏ". Hoặc như cháu 3 tuổi của tôi thường nói mỗi khi cháu giấu trái banh dưới mền: "tất cả đều biến mất".

Bài phúc âm hôm nay cũng thuộc thành phần của một bài khác. Trước bài hôm nay có hai môn đệ gặp Chúa Giêsu sống lại như người lạ trên đường đi Emmau. Hai môn đệ nói với người lạ về sự chết của Chúa Kitô và điều họ mong ước "chúng tôi vẫn hy vọng rằng chính Người là Đấng sẽ cứu chuộc Israel" "Người lạ" đáp lại bằng cách giải thích Kinh Thánh cho họ, và đến khi ngồi vào bàn ăn bẻ bánh thi "mắt họ mở ra và họ nhận ra Người".

Phúc âm hôm nay tiếp tục câu chuyện của hai môn đệ đi từ Emmau trở về Giêrusalem, và họ làm sao nhận ra Chúa Giêsu "Khi Ngài bẻ bánh". Thánh Luca không quên lúc Chúa Kitô giải thích Kinh Thánh cho hai môn đệ trên đường đi Emmau. Luca nói rõ cả hai chi tiết: chi tiết thứ nhất nói về bẻ bánh và sau đó Chúa Kitô "mở lòng trí họ để hiểu Kinh Thánh" . Khi lòng trí họ mở ra và cộng đoàn hiểu vì sao Chúa Kitô phải chịu thương khó. Chúa Kitô sống lại nói về mục đích của mọi sự việc đã xãy ra là "sự sám hối để tội lỗi được tha thứ, sẽ được rao giảng vì danh Người cho toàn dân thiên hạ". Đó là tất cả những gì về sự tha thứ cho tội lỗi được "xóa bỏ" Đó là thông điệp đầu tiên mà Chúa Giêsu muốn chúng ta rao giảng, và đó là điều mà thánh Phêrô muốn nói với đám đông quần chúng trong sách Công Vụ, sau khi chữa người què lành.

Cộng đoàn đã cảm nghiệm Chúa sống lại không còn ngồi trong phòng khóa của kín êm ấm trong đức tin mới của họ. Sau đó họ gặp Ngài và Ngài gởi họ ra đi để rao giảng lòng tha thứ. Nơi Bí Tích Thánh Thể, chúng ta có "kinh nghiệm ở Emmau", vì đây là lúc đặc biệt trên đường đời của chúng ta, chúng ta gặp Chúa sống lại. Chũng như hai người môn đệ, và với cộng đoàn, chúng ta đến gặp Ngài ở đây với chúng ta qua Kinh Thánh và trong việc bẻ bánh. Chúng ta là tín hữu Phục Sinh. Tín hữu Phục Sinh phải trông ra như thế nào và nói như thế nào?

Họ tha thứ và nói về lòng tha thứ. Trong gia đình, họ là cha mẹ chào đón đứa con đi hoang trở về; hay họ là những người giử liên lạc với các thành phần khác trong gia đình đã bị từ bỏ; họ là những người con đã lớn và đã tha thứ những thiếu sót của cha mẹ, và họ săn sóc lo lắng cho cha mẹ lúc già nua; họ là những người nấu nướng soạn những bửa ăn về ngày lễ, ngày sinh nhật, hy vọng là gia đình cùng nhau chia sẻ và bẻ bánh để liên hệ với nhau và tha thứ cho nhau những lỗi lầm nhỏ bé hay lớn lao đối với nhau.

Chúa Giêsu bảo rao giảng "sám hối dể tội lỗi được tha thứ", đòi hỏi tín hữu Phục Sinh làm việc ở bên ngoài khuôn viên nhà của mình và trở nên công cụ nói về sự tha thứ. Dân chúng làm sao biết được lòng tha thứ mà Chúa Kitô gởi các môn đệ Ngài rao giảng qua chúng ta? Dân chúng không gặp Chúa Giêsu tha thứ cho ngụm nước mát. Nhưng họ gặp chúng ta ở đó. Lời chúng ta nói và việc chúng ta làm sẽ đem hình ảnh Thiên chúa đên cho họ, và họ sẽ đem hình ảnh thiêng liêng đó cho tất cả những ai tin có ơn tha thứ. Nhưng, trước tiên, họ phải thực hiện sự tha thứ qua chúng ta. Và nếu được, họ sẽ biết một phương thức khác để đi trên đường đời, đó là cách không xử dụng đàn áp, bạo lực, không dùng lời gian dối, giảm thú đam mê, tham vọng, tức giận và oán thù. Như thế, dân chúng sẽ gặp sứ giả của Thiên Chúa tha thứ qua chúng ta.

Mùa Phục Sinh nhắc chúng ta là mỗi người trong chúng ta hãy bắt đầu trở lại một lần nữa. Chúng ta được ơn tha thứ một lần nữa về tội lỗi chúng ta, về những cố gắng thay đổi nửa chừng, về nổi sợ sự chết làm chúng ta sống co cụm lại tìm cách bảo vệ chúng ta. Các môn đệ nghe nói về Chúa Kitô sống lại gởi các ông đi rao giảng "sám hối để xin tha thứ cho tội lỗi", họ biết rằng các ông là những người đầu tiên được hưởng ân phúc tha thứ mà họ sẽ rao giảng. Tất cả những gì đã xãy ra trước: việc phản bội, bỏ Chúa Ki tô trong lúc Ngài đau khổ, đã được tha thứ bởi lời Chúa Giêsu chào các ông "Bình an cho anh em".

Các ông sẽ là sứ giả rao giảng sự bình an đó cho "tất cả các dân tộc". Các ông không phải chùi rửa sạch sẻ tội lỗi họ trong quá khứ, vì các tội lỗi đó đã được "xóa bỏ". Bây giờ các ông phải loan báo điều đó cho kẻ khác.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


3rd Sunday of Easter (B-2018)
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a; Luke 24: 35-48

How old are you? Here is a test. Before there was "Power Point" to project text on a screen; before there were whiteboards with special markers for classrooms; way back in almost pre-historic times – there were blackboards. Remember? Well that dates you! Wasn’t it a break from class routine to be sent to the playground to clap the erasers together and send up a white cloud of dust? The erasers were full of chalk from the blackboards, the results of lots of erasures. What was written on the board was erased to prepare for a whole new lesson, or an entire shift in subject; from Arithmetic to Grammar; from History to Spelling. Once erased there was no computer reverse button to get the material back. It was all gone, somewhere in that white cloud of chalk in the school yard.

The first reading from Acts is the second part of a story. The first part (3: 1-12) tells how Peter and John stopped at the Temple gate to cure, in the name of Jesus, the crippled beggar. There was a crowd at the Temple that hour and the beggar was an usual sight to those entering and leaving. After his cure, Luke tells us, "He went into the temple with them–walking, jumping about and praising God" (3:8). That certainly would draw a crowd!

People had gotten used to seeing the crippled beggar and, because they generally associated sickness with a punishment for sin, they were also accustomed to seeing him as a "sinner." They were used to the sight of sin in their lives, the way we get used to sin in ourselves and in the world around us. Our own habits are hard to break. Our world has its intransigent habits too—war, violence, governmental and corporate cheating, lying, oppression and on and on. It’s all part of the daily landscape of our lives; we get accustomed to sin, it is in the air we breathe.

So, when Peter and John cured the beggar in the name of Jesus, the onlookers, so accustomed to the usual sight of the "sinner-beggar," now had to start getting used to another sight, the beggar standing up, jumping and praising God. What happened to that man’s infirmity? It was wiped out, erased from the blackboard of his life. If that were so, people would have deduced, the sin that caused the infirmity, would also have been erased. Peter and John, in curing the cripple, were proclaiming in that sign, the forgiveness of sin through Jesus Christ.

That was the first part of the story; the section before today’s passage from Acts. Now that Peter has the onlookers’ attention, he does what good preachers are supposed to do: he shows them through the scriptures, how the same God of their ancestors, who brought them out of slavery and made them a people, had worked through Jesus and delivered them from slavery once again. The cure of the beggar was proof-positive that in Jesus God had broken the crippling effects of sin.

Peter tells the crowd that they had put to death "the author of live." And then he says, "But" – that’s where he begins to spell out what God did. "...but God raised him from the dead...." (I always look for the moment in scriptures after the human situation has been spelled out in all its weakness, sinfulness or need, when a "But" or "However" appears. That’s when God’s intervention and marvelous work is described.) Peter tells the listeners that, despite their ignorance in killing Jesus, "...God has brought to fulfillment what God had announced beforehand through the mouth of all the prophets...."

Peter tells them that, in some mysterious way, God had this plan to bring life to the world through the death of Christ. Peter calls Jesus, "the Author of Life" and, in this case, life came to us through death. The consequence for us is that "...your sins may be wiped out." Did you catch that powerful image? – "wiped out." Just like Sister Albina did in our 8th grade classroom when she erased the arithmetic lesson and gave me the two erasers to clap together out in the schoolyard. All those words and numbers from the blackboard, gone in a white cloud of chalk dust. Same thing happens, Peter tells the crowds, when we turn to God asking for forgiveness—our sins are "wiped out." Or, as my three year old niece used to say, after she hides the ball under the blanket, "All gone!"

The gospel is also a sequel. Prior to today’s reading the two disciples met the risen Lord in the stranger on the road to Emmaus. They tell him of Christ’s death and their dashed hopes, "...we were hoping that he would be the one to redeem Israel...." The "stranger" responds by interpreting the scriptures for them and then, when they are seated at table, breaking bread. Their "...eyes were opened and they recognized him...."

Today’s gospel picks up with the Emmaus disciples’ return to Jerusalem and their account about how they came to recognize the risen Lord on the road, "...in the breaking of the bread." Luke hasn’t forgotten the part about how Christ helped them see him by interpreting scriptures for them on the Emmaus road. He names both details from the Emmaus road: he first mentions the breaking of the bread and later in the story the tells how Christ once again, "...opened their minds to understand the Scriptures...." Once their minds are opened and the community understands why he had to suffer, the risen Christ mentions the purpose for all that has happened, "...that repentance, for the forgiveness of sins, would be preached in his name, to all the nations...." It’s all about forgiveness and sins being "wiped away." That’s the first message Jesus wanted preached and that’s what Peter is doing to the assembled crowd, in Acts, after the cure of the crippled man.

The community that has experienced the risen Lord is not to sit around locked in their enclosure feeling warm and cozy in their new faith. No sooner do they meet him than he sends them out to preach forgiveness. At Eucharist we have an "Emmaus Experience," for here, at this particular moment, on the road of our lives, we meet the risen Lord. Like the two disciples and then the assembled community, we come to see him here with us through the scriptures and in the breaking of the bread. We are an Easter people. What do Easter believers look and sound like?

They live and speak forgiveness. In families they are parents who take back their prodigal children, or they are the ones who stay in touch with the member the rest of the family has cut off; they are the adult children who forgive the shortcomings of their parents and tend to them in their declining years; they are the family cooks who prepare special holiday, or birthday meals, hoping that a family that shares stories and breaks bread will hold together and forgive one another the petty and large offenses family members can inflict on one another.

Jesus’ mandate to preach, "repentance for forgiveness of sins," requires resurrection-believers to also work outside the home as voices and instruments of forgiveness. How will people ever come to know the forgiveness Christ sends his disciples to proclaim, but through us? People don’t get to meet the forgiving God Jesus preached by the water cooler at work. But they do get to meet us there. The words we speak and the way we act will put a face on God for them and they will come to know that that divine face is open to anyone seeking forgiveness. But they must first meet that forgiveness through us, and if they do, they will come to know that there is another way to travel the road of life – other than aggression, violence, lies, greed, lust, anger and revenge. Thus, people will meet God’s emissaries of forgiveness in us.

This Easter time reminds us that each of us can start all over again. We are offered forgiveness again for our sins, half-hearted attempts at change and for our fear of death that keeps us locked up in feeble attempts at self preservation. The disciples who heard the risen Christ charge them to go out proclaim, "repentance for the forgiveness of sins," knew that they themselves had been the first beneficiaries of the message they were to proclaim. All that had passed before—their betrayal and abandonments of Christ in his suffering—had been forgiven by Jesus’ greeting to them, "Peace be to you."

They would be ambassadors proclaiming that peace to "all nations." They weren’t to wallow in their past sins, they had been "wiped away." Now they had to announce the same possibilities to others.

Lm Jude Siciliano, OP.

 

CHÚA NHẬT III PHỤC SINH (B) 19-4-2015
Cv 3: 13-15, 17-19; T.vịnh4; 1Ga 2: 1-5a;
Luca 24: 35-48
Lm. Jude Siciliano, OP

CÙNG NHAU CHIA SẼ LỜI CHÚA VÀ SỐNG CHỨNG NHÂN

Hai môn đệ trên đường đi Emmaus. Họ rời khỏi Giêrusalem với lòng trí buồn phiền sau khi Chúa Giêsu chết. Rồi họ gặp Chúa Giêsu sống lại. Trước tiên họ không nhận ra Ngài. Nhưng sau đó khi Ngài nói về Kinh Thánh và bẻ bánh ăn với họ thì họ nhận ra Ngài. Sau đó họ trở về Giêrusalem gặp nhóm các môn đệ để báo tin họ đã gặp Chúa Giêsu sống lại. Trong lúc họ đang kể chuyện thì Chúa Giêsu đứng giữa cộng đoàn.

Các môn đệ họp nhau ở Giêrusalem. Cộng đoàn đó tuy họp với nhau, nhưng không phải là cộng đoàn thật sự. Họ chia rẻ nhau vì sợ hãi và buồn chán. Họ không còn hy vọng vi Chúa Kitô đã chết, và họ sợ rồi họ cũng sẽ bị như thế.

Trong lễ Vọng Phục Sinh chúng ta nghe bài phúc âm thánh Máccô về ngôi mộ trống (Mc 16: 1-7), nơi có một thanh niên bảo các phụ nữ ra thăm mộ về nói với các môn đệ "Người sẽ đến Galilê trước các ông. Tại đó các ông sẽ được thấy Người như Người đã nói với các ông" Hôm nay chúng ta nghe phúc âm thánh Luca, và phúc âm này đưa chúng ta về lại Giêrusalem, với những lúc Chúa Giêsu hiện ra. Với thánh Luca, Giêrusalem là nơi Chúa Thánh Thần sẽ xuống trên các môn đệ dể bắt đầu giáo hội và sứ vụ  của giáo hội với toàn thế giới. Thánh Luca sẽ viết về việc đó trong sách thứ hai, sách Công Vụ Tông đồ. Nhưng chưa đâu. Hôm nay chúng ta còn ở với các môn đệ chia rẻ và sợ sệt, và họ chỉ biết sự chết chứ chưa biết đến sự sống lại.

Trong cộng đoàn chúng ta, bao nhiêu người ở trong tình trạng đó? Họ có thể cảm thông với các môn đệ ở Giêrusalem đang rút kinh nghiệm về sự chết với nỗi buồn chán vô vọng. Có thể Chúa Giêsu đang ở giữa họ. Nhưng, kinh nghiệm của họ làm họ không trông thấy Ngài. Họ giống các môn đệ, thấy Chúa Giêsu tưởng Ngài là ma, một cách tưởng tượng không giúp gì được lúc đó. Trong hoàn cảnh đau khổ, tín hữu cùng ngồi trên ghế với chúng ta có thể tự hỏi "các tác giả phúc âm có lừa chúng ta hay không? Trong khi họ cần được an ủi, tưởng tượng của họ đã đưa họ đi quá xa rồi chăng?"

Làm nên câu chuyện thực lúc bấy giờ là trước tiên các môn đệ không nhìn ra Chúa Giêsu - điều này xảy ra thật trong các trường hợp khác về việc Chúa Giêsu sống lại. Mặc dù có bằng chứng của các phụ nữ và hai môn đệ từ Emmaus, các môn đệ kia vẫn chưa chịu tin. Ai có thể khiển trách họ được sao?

Đến đây các môn đệ chỉ thấy ma. Điều sẽ giúp họ là, khi Chúa Giêsu đến và nói vỏ́i họ "bình an cho anh em". Ngài khuyên họ đủ̀ng sọ̉. Nhủng, nhủ thế vẫn chủa đủ. Rồi Ngài bảo họ đủa tay sỏ̀ vào ngủỏ̀i Ngài. Hỏn nủ̃a, Ngài hỏi họ có gì ăn không rồi Ngài ăn trưỏ́c mặt họ. Chúa Kitô sống lại thật hiển hiện rõ ràng, cũng nhủ khi Ngài cùng đi vỏ́i họ, và ăn uống vỏ́i họ. Dù vậy, Ngài vẫn khác nhiều, họ cần thêm nủ̃a. Ngài không phải chỉ là một ngủỏ̀i vủọ̉t qua đủọ̉c thập giá, Ngài chết thật cơ mà.

Chúa Giêsu nhắc họ là Ngài vẫn nhủ trủỏ́c, nhủng đối vỏ́i họ vẫn có gi rất khác về Ngài. Đấng, các ông biết đang ỏ̉ giủ̃a họ, đã chủ́ng tỏ điều đó bằng sụ̉ hiện diện thể xác cho các ông. Tuy thế, các ông cần hỏn nủ̃a để chấp nhận sụ̉ hiện diện mỏ́i của Ngài giủ̃a các ông. Điều làm cho hai môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus, bây giỏ̀ Ngài làm lại - là Ngài giảng giải Kinh Thánh đã nói gì về Ngài. Đây là một đề tài thánh Luca thích nhất: Chúa Giêsu ủ́ng nghiệm lỏ̀i Thiên Chúa đã hủ́a vỏ́i tổ tiên họ. Họ có hiểu vậy hay không? Họ có thể hiểu Thiên Chúa có thể làm gì cho chúng ta - là đem sụ̉ sống mỏ́i đến sau sụ̉ chết hay không? Chúa Giêsu không chỉ chọn vài đoạn trong Kinh Thánh để làm chủ́ng. Ngài nói vỏ́i họ "tất cả nhủ̃ng điều viết về tôi trong luật Môsê, trong các lỏ̀i các ngôn sủ́, và trong các thánh vịnh cần phải ủ́ng nghiệm".

Trong nhủ̃ng ngày lễ Phục Sinh này, nhà thỏ̀ trủng bày hoa huệ trắng trủỏ́c bàn thỏ̀. Đó là điều xủ́ng đáng để chỉ sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu - tủọ̉ng trủng hy vọng tủ̀ nỏi tận hiến mình. Nhủng chúng ta cũng trủng bày hoa trủỏ́c giảng đài, để nhắc lại đỏ̀i sống Chúa Giêsu, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại hiện diện vỏ́i chúng ta trong Lỏ̀i của Thiên Chúa loan báo nơi giảng đài. Mỗi khi Lỏ̀i Sách Thánh đủọ̉c đọc lên là lần nủ̃a chúng ta gặp Chúa sống lại.

Hãy xem câu cuối cùng của đoạn sách đọc hôm nay: Sau khi Chúa Giêsu mỏ̉ trí các ông hiểu Kinh Thánh, Ngài nói một điều nủ̃a vỏ́i các ông và vỏ́i chúng ta "Chính anh em là chủ́ng nhân của nhủ̃ng điều này". Nghe Kinh Thánh không phải là học một lỏ́p về Sách Thánh, hay nhìn lại một trang lịch sủ̉. Một khi các môn đệ và chúng ta cảm nghiệm Chúa Kitô phục sinh, chúng ta đủọ̉c nhắc là chúng ta phải làm chủ́ng về tất cả nhủ̃ng điều chúng ta nghe và trông thấy.

Trong Tân Ủỏ́c "làm chủ́ng" có nghĩa là "tủ̉ đạo". Đó là điều Chúa Kitô Phục Sinh đòi hỏi chúng ta. Chúng ta phải hy sinh mạng sống chúng ta để làm nhân chủ́ng về Ngài. Mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta phải chủ́ng tỏ đủ́c tin chúng ta vào sụ̉ phục sinh.

Giêrusalem có thể là nỏi của bài đọc hôm nay, nhủng đó chỉ là nỏi bắt đầu. Bắt đầu sách Công vụ Tông đồ, Chúa Kitô Phục Sinh nói vỏ́i các môn đệ là các ông "phải ỏ̉ lại mà chỏ̀ đón điều Chúa Cha đã hủ́a" (Cv 1:4). Ngài nói về Chúa Thánh Thần sẽ thúc đẩy các ngủỏ̀i vủ̀a đủọ̉c xủ́c dầu bên ngoài phòng trên đề làm nhân chủ́ng cho toàn thế giỏ́i. Rất nhiều "nhân chủ́ng" đầu tiên sẽ đổ máu ra vì đủ́c tin - và việc tủ̉ đạo tiếp tục mãi cho đến ngày nay ỏ̉ nhiều nỏi trên thế giỏ́i.

Nếu cộng đoàn có thể họp nhau ngày Chúa nhật thì tốt chủ̀ng nào, vỏ́i củ̉a nhà thỏ̀ đóng kín lại. Nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng ̣đủ́c tin cùng nhau mủ̀ng Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể. Chúng ta có thể tập ca hát  ngọ̉i khen. Để cảm thấy hài lòng hơn khi tất cả mọi ngủỏ̀i đều biết các bài ca. Rồi chúng ta có thể cùng nhau lỏ́n tiếng ca ngọ̉i, và sau đó chia sẻ ăn uống vỏ́i nhau, rồi hát ca thêm nủ̃a. Đoạn chia tay hẹn nhau "sẽ gặp lại tuần sau". Xong rồi mỏ̉ cửa ra về vỏ́i thế giỏ́i tàn nhẫn bên ngoài.

Hay thật đấy. Nhưng, đó không phải là đủ́c tin của Kitô Hủ̃u. Chúng ta phải làm nhân chủ́ng về Chúa Kitô cho thế giỏ́i bên ngoài, và đôi khi một thế giỏ́i độc ác. Đó mỏ́i thật là chúng ta, nhân chủ́ng Chúa Phục Sinh cho thế giỏ́i. Chúng ta cùng chia sẻ bủ̃a ăn, cũng là bủ̃a ăn Chúa Giêsu chia sẻ vỏ́i hai môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus. Sách thánh đọc mỏ̉ ra cho chúng ta và chúng ta bẻ bánh chia cho nhau. Thật điều đó nhắc chúng ta rằng bí tích Thánh Thể không phải chỉ là bủ̃a ăn cần thiết cho chúng ta mà bí tích Thánh Thể còn là lủỏng thụ̉c cho chúng ta, môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus, và đủỏ̀ng còn xa. Trong khi chúng ta đi trên đủỏ̀ng đời, chúng ta phải làm "nhân chủ́ng" cho đủ́c tin của chúng ta, và có thể thiệt hại cho chúng ta.

Trở nên người Kitô Hủ̃u trong thế giỏ́i là một đòi hỏi lỏ́n lao cho chúng ta. Chúng ta cần đủọ̉c Thiên Chúa giúp đỏ̉ để mỏ̉ trí chúng ta "hiểu Kinh Thánh" và nuôi dủỏ̃ng chúng ta vỏ́i Mình và Máu Thánh của Chúa Kitô Phục Sinh trong bí tích Thánh Thể này.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

3rd SUNDAY OF EASTER (B) April 19, 2015
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a;
Luke 24: 35-48 By Jude Siciliano, OP

 

Two disciples had been on their way to Emmaus. They were leaving Jerusalem, their hopes shattered after Jesus’ death. Then they met the risen Lord. They didn’t recognize him at first, but they did after he opened the Scriptures for them and broke bread with them. After their encounter they returned to the community in Jerusalem with the news of what had happened. While they were still speaking to the community, Jesus stood in their midst.

Jerusalem is where the disciples assembled. The community in Jerusalem may be together, but they are not a true community. They are fragmented by fear and disappointment. Hopes were shattered when Christ was killed and now they may also be in danger – next on the list to be disposed.

At our Easter Vigil Mass we heard Mark’s account of the empty tomb (16:1-7), there the young man told the women to go tell the disciples, "He is going ahead of you to Galilee, there you will see him, as he told you." Today we are in Luke’s gospel and he takes us back to Jerusalem for Jesus’ appearances. For Luke Jerusalem is the place the Holy Spirit will come upon the disciples to begin the church and its mission to the world. Luke will tell that story in the beginning of his second volume, the Acts of the Apostles. But not yet. Today we are with the huddled and fragmented disciples. At this point they have only known death – not resurrection.

How many in our congregation are in a similar place? They can identify with the disciples in Jerusalem, having experienced death and disappointment. Jesus may be in their midst, but their experience keep them from seeing him. They are like the disciples for whom Jesus seems like a ghost, a figment of imagination and of no help right now. In their distress, some in the pews around us might be asking, "Did those gospel writers pull one over on us? In their need for consolation did their imaginations carry them away?"

What makes the story realistic is that at first, the disciples didn’t recognize Jesus – which is also true in the other resurrection accounts. Despite the witness of the women and the two from the Emmaus road, the disciples still don’t believe. Who can blame them?

At this point the disciples only see a ghost. What will help them is that Jesus comes and bids them, "Peace be with you." He is encouraging them not to be afraid. It’s still not enough. Then he invites them to touch him. Still more, he asks for food and eats in their presence. The resurrected Christ is very physically present, very much as he was when they traveled and ate together. Still, he’s different; more is needed. He is not just someone who somehow survived what was done to him and escaped. He didn’t experience a near death on the cross – he died.

Jesus reminds them that he is the same, yet there is something very different about him. The one they knew is with them, he has proven that by establishing his physical presence. Yet, the disciples need more in order to accept his new presence with them. What he did for the disciples on the road to Emmaus he does again. He expounds what the Scriptures had said about him. This is a favorite theme in Luke: Jesus is the fulfillment of the promises God made to their ancestors. Do they see that? Can they understand what God can do for us – bring new life after death? Jesus doesn’t choose just certain Scriptures as proof texts. He tells them "everything written about me in the law of Moses, and in the prophets and psalms must be fulfilled."

These Easter days our priory chapel has lilies in front of the altar. It’s an appropriate symbol to signify Jesus’ death and resurrection – hope from a place of self-offering. But we also have flowers in front of our ambo (pulpit), another reminder that Jesus’ life, death and resurrection are present to us in the proclaimed Word of God. When the Word is proclaimed once again we meet the risen Lord.

Note the last line of today’s passage. After opening their minds to understand the Scriptures, Jesus says one more thing to them and us. "You are witnesses of these things." Hearing the Scriptures opened is not a Bible class, or historical look-back. Once the disciples and we experience the risen Christ we are reminded we must witness to all we have heard and seen.

In the New Testament "witness" means "martyr." That’s what is asked of us by the risen Christ. We must give our lives as witnesses to him. Each of us must show concretely our belief in the resurrection.

Jerusalem may be the location of today’s passage, but it is just the starting point. In the beginning of Acts the risen Christ tells the disciples they are to wait "for the fulfillment of my Father’s promise" (1:4). He was speaking of the Holy Spirit, who would drive those newly anointed out of the upper room to be witnesses to the whole world. Many of those first "witnesses" will shed their blood because of their faith – and this martyrdom for the faith continues to this day in many places in the world.

It would be very cozy, once the assembly has gathered on Sunday, to shut and bar the doors of our church. Together, with like-minded people, we could celebrate our faith in Christ at the Eucharist. To increase the good feelings we might practice our hymns until everyone knew them very well. Then we could burst out in full-throated song together. Afterwards we would share a pot luck dinner, sing more hymns, say our farewells, "See you next week," unbar the doors and return to that cruel world outside.

Sounds nice, except it is not our Christian faith. We are to be witnesses to Christ to that outside and, sometimes, very cruel world. That’s who we really are, bearers of the risen Lord to the world. We do share a meal together, the same meal Jesus gave those disciples on the road to Emmaus. The Scriptures are opened for us and we break bread together. It’s a good reminder that our Eucharist isn’t a meal just for our needs. It is also a nourishment for us Emmaus disciples who have a long road ahead of us. As we travel that road we will have to be "witnesses" for our faith, even if it costs us.

Being Christians in the world asks a lot from us. We need help and we get it from our God who opens our minds "to understand the Scriptures" and feeds us with the body and blood of our risen Christ at this Eucharist.

 

CHÚA NHẬT 3 PHỤC SINH B 22-4-2012
Công Vụ TĐ 3: 13-15, 17-19; Tv 4; I Gioan 2: 1-5a;
Luca 24: 35-48
Lm. Jude Siciliano, OP

NGƯỜI SỐNG LẠI
Trong Tin mừng Luca và sách Công vụ tông đồ (cuốn tiếp theo của Tin mừng Luca) các môn đệ là những chứng nhân - từ chính trải nghiệm của bản thân, họ làm chứng cho cuộc đời công khai, cái chết và sự Phục sinh của Đức Giêsu. Họ không chỉ làm chứng cho một vài sự hiện cho bằng làm chứng cho ý nghĩa của các biến cố. Ý nghĩa này được khám phá nhờ niềm tin và được mặc khải cho họ qua ân sủng của Thánh Thần vào Lễ ngũ tuần.

Trong bài đọc thứ nhất, ta thấy Phêrô giảng dạy cho dân chúng tụ họp quanh mình sau việc ông chữa lành cho người ăn xin bị què ở trước cửa Đền thờ. Ông là chứng nhân cho cuộc khổ nạn và cái chết của Đức Giêsu. Sau này, Phaolô và Stêphanô (Cv 22,15 và 22,20) cũng được gọi là chứng nhân, cho dù họ không chứng kiến những sự kiện mà Phêrô đang mô tả. Giống như Phêrô và những môn đệ đầu tiên, họ làm chứng cho sự thật, điều đã được mặc khải cho họ về Đức Kitô. Qua sách Công vụ tông đồ, Chúa sẽ củng cố lời chứng của họ bằng những dấu lạ, điềm thiêng (14,3).

Chứng nhân của lời mang một ý nghĩa đặc biệt trong Giáo hội sơ khai như chúng ta đọc thấy trong sách Khải huyền (2,13). Làm chứng nghĩa là “tử đạo”. Hy sinh mạng sống vì Đức Kitô là một hình thức làm chứng căn bản. Thường thì tính xác thực của một chứng nhân phải được điều tra kỹ lưỡng và nếu, sau khi kiểm tra thấy họ đúng thì lời giảng của họ sẽ được đón nhận. Điều gì có thể xác thực cho lời chứng của các nhân chứng Kitô hữu tốt hơn sự sẵn sàng hy sinh cho những gì họ tin? Phêrô khởi đầu vai trò của mình là một chứng nhân. Sau đó, ông hoàn thành sứ mạng chứng tá khi ông chịu tử đạo vì tin vào Đức Kitô – Phaolô và Stêphanô và nhiều vị khác trong giáo hội sơ khai cũng vậy.

Phêrô, làm chứng cho Đức Kitô, lên tiếng nói với dân chúng: “Anh em đã chối bỏ Đấng Thánh và Đấng Công Chính, mà lại xin ân xá cho sát nhân”. Ông cho biết rằng họ đã đặt “tác giả của sự sống” vào cái chết. Phêrô biết đây là sự thật vì ông đã chứng kiến những sự kiện này, dù cho ông chối từ Đức Giêsu khi bị thử thách. Sau này, ông đã nhận biết Đức Kitô Phục Sinh và đón nhận sự tha thứ. Lúc này đây ông chính là chứng nhân cho những ai đòi sát hại Đức Giêsu. Ông nói với họ “Anh em đã hành động vì không biết”.

Nhưng đó không phải là kết cục của câu chuyện, vì họ được ban cho một cơ hội để ăn năn hoán cải. Phêrô đã nhận được sự tha thứ và giờ đây ông rao giảng cho những người khác. Thiên Chúa không đóng cửa lại trước con người, ngay cả những người nhúng tay vào việc sát hại Đức Giêsu. Trong bài đọc thứ hai, Gioan cho chúng ta biết Đức Kitô là “của lễ đền bù tội lỗi chúng ta, không những tội lỗi chúng ta mà thôi, nhưng còn tội lỗi cả thế gian nữa”.

Ra như tặng phẩm đầu tiên do niềm tin vào sự phục sinh mang lại là sự tha thứ. Sau khi nêu ra sự không biết của họ và hậu quả đau thương về cái chết của Đức Giêsu, Phêrô mời gọi dân chúng: “Vậy anh em hãy sám hối và trở lại cùng Thiên Chúa, để Người xóa bỏ tội lỗi cho anh em”. Biết bao tội chúng ta đã phạm trong quá khứ; biết bao đường lối sai lầm và những chọn lựa ngu muội; biết bao lần chúng ta đã hành động như Phêrô mô tả “anh em đã hành động vì không biết”? Và hậu quả nào chúng ta đã gây ra cho những người xung quanh chúng ta?

Hôm nay, Phêrô không la mắng chúng ta. Ông không đay nghiến và chỉ tay kết án chúng ta. Thay vào đó, ông bảo đảm cho chúng ta rằng tất cả mọi người có thể được Thiên Chúa “xóa bỏ” tội lỗi. Nghe giống như cánh cửa sổ mỗi lần dơ bẩn được chúng ta xịt nước rửa và lau chùi sạch sẽ. Không một dấu vết nào của quá khứ làm dơ bẩn cánh cửa và không còn chỗ cho bụi bẩn bám lại – ánh sáng chiếu qua cánh cửa rất tươi sáng.

“Hai môn đệ” nào đóng vai trò mở đường của Tin mừng hôm nay? Vâng, đây sự tiếp nối của câu chuyện Emmau. Sau cái chết của Đức Giêsu, hai người rời Giêrusalem thì Đức Giêsu đã gặp họ trên đường trở về Emmau. Người đã mở trí cho họ hiểu kế hoạch của Thiên Chúa được mặc khải trong Kinh thánh. Thế rồi, họ nhận ra Đức Kitô Phục Sinh khi Người bẻ bánh cho họ.

Lời chứng của hai môn đệ cho cộng đoàn bị ngắt ngang vì chính Đức Kitô Phục sinh hiện ra, trao ban bình an cho họ. Họ, giống như dân chúng mà Phêrô đã nói trong Công vụ, hành động vì “không biết” qua việc rời bỏ Đức Giêsu trong lúc Người rất cần sự hiện diện của các ông. Qua lời của Đức Giêsu, những lầm lỗi của họ cũng được “xóa bỏ”. Thực vậy, giống như cánh cửa sổ được lau chùi sạch sẽ, cái nhìn của họ cũng đã được lau sạch và lúc này đây họ bắt đầu nhìn bằng con mắt đức tin.

Rõ ràng, từ trình thuật Tin mừng hôm nay và trình thuật Emmau xem ra sự hiện diện của Đấng Phục sinh với chúng ta không dễ gì có thể nhận ra. Điều Đức Kitô làm cho các môn đệ trên đường Emmau, Người cũng thực hiện cho các môn đệ đang qui tụ ở Giêrusalem. “Người mở trí cho họ hiểu Kinh thánh”.

Một phần của câu chuyện này là đưa ra thực hành tâm linh căn bản cho chúng ta những môn đệ cũng đang trên hành trình, trên con đường muôn vẻ - hướng chúng ta đến Kinh thánh. Mỗi chúng ta đang ở một nơi duy nhất trong cuộc sống. Mỗi chúng ta cần đến kinh nghiệm Đức Kitô Phục Sinh đang đồng hành với chúng ta trên hành trình, hầu chúng ta có thể ca tụng và đón nhận sức mạnh trên những đoạn đường ghồ ghề. Chúng ta không đi một mình, ngay cả khi đau khổ và bị chống đối và cám dỗ chúng ta rời bỏ.

Một chút tự kiểm điểm có lẽ thích hợp với chỗ này. Tôi chú tâm đọc khi đọc Lời Chúa trong Thánh lễ thế nào? Nếu tôi là một thừa tác viên, tôi chuẩn bị thế nào để giúp giáo dân nghe sứ điệp? Nếu tôi đang ngồi trong nhà thờ có khi nào tôi chuẩn bị cho phụng vụ bằng việc đọc những đoạn Kinh thánh trước chưa? Tôi có đọc và cầu nguyện Kinh thánh hằng ngày không? Có khi nào tôi lấy Kinh thánh làm kim chỉ nam khi tôi đến ngã tư và khi cần phải đưa ra những quyết định quan trọng có thể ảnh hưởng cả tương lai mình?

Đây không phải chỉ là vấn đề của “việc đọc Kinh thánh”? Hoặc, tham dự một lớp Kinh thánh - hữu ích bao nhiêu có thể. Thay vào đó, chúng ta cần phải là “những độc giả mến mộ, mời gọi Thần khí của Đức Giêsu đến “mở trí cho chúng ta hiểu Kinh thánh” theo cách mà Người thực hiện cho những môn đệ cứng lòng tin của mình. Chú ý đến tính liên tục: sau khi trí họ mở ra với Kinh thánh thì họ hiểu được những những điều vừa xảy ra. Đức Giêsu truyền cho các môn đệ và chúng ta hãy trở nên “những chứng nhân cho những điều này này”.

Cuộc sống chẳng bao giờ êm đềm. Nó luôn biến đổi, chúng ta đang “trên đường”. Dọc theo con đường Đức kitô Phục sinh hiện ra với chúng ta và như các môn đệ: chúng ta không nhận ra Người. Nhưng để có thể nhận ra Người dễ dàng hơn thì chúng ta phải theo sự hướng dẫn của những câu chuyện phục sinh này: Tiếp tục qui tụ trong cộng đoàn, đặc biệt trong những thời gian khó khăn; trao Lời cho nhau; chia sẻ bánh rượu trong Thánh lễ và rồi, chuẩn bị kỹ lưỡng, làm chứng cho Đức Kitô Phục sinh qua lời nói và việc làm hầu giúp tha nhân tin nhận: “Người sống lại!”
Lm. Jude Siciliano, OP

Chuyển ngữ:: Anh em HV Đaminh Gò-Vấp


3rd SUNDAY OF EASTER (B) - April 22, 2012
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a;
Luke 24: 35-48
By Jude Siciliano, OP

In the Gospel of Luke and the Acts of the Apostles (the sequel to Luke’s gospel) the disciples are witnesses – they attest, from their own experience, to the public life, death and resurrection of Jesus. They are not merely witnesses of certain events, but they witness to the meaning of the events. This meaning is discovered by faith and has been revealed to them through the gift of the Spirit on Pentecost.

In our first reading Peter is preaching to the people who have gathered after the cure of the cripple beggar outside the Temple. He is a witness to the suffering and death of Jesus. Later Paul and Stephen (Acts 22:15 and 22:20) are also called to witness, though they haven’t been present at the events Peter is describing. Like Peter, they, and the first disciples, witness to the truth, that has been revealed to them about Christ. Throughout the Acts of the Apostles the Lord will support their witness by powerful signs and wonders (14:3).

The word witness takes on a special meaning in the early church as we read in the Book of Revelation (2:13). Witness will come to mean "martyr." Dying for Christ was the ultimate form of witness. Usually the authenticity of a witness is probed and if, under examination, they are proven true, their word is accepted. What better authentification could there be for the testimony of Christian witnesses than their willingness to lay down their lives for what they believe? Peter is beginning his role as witness. Later he will complete his witnessing when he is martyred for his belief in Christ – as Paul and Stephen and many in the early church were.

Peter, the witness for Christ, addresses the people and tells them that they, "denied the Holy and Righteous One and asked for a murderer to be released." He tells them that they put "the author of life" to death. Peter knows this to be true because he was there for the events, though he denied Jesus when challenged. He later came to know the Risen Christ and to receive forgiveness at his hands. Now he is a witness to those who called for Jesus’ death. "You acted out of a ignorance," he tells them.

But that is not the end of the story, for they are offered a chance at repentance. Peter has known forgiveness and now preaches it to others. God doesn’t slam the door on anyone, even those responsible for Jesus’ death! John, in our second reading, tells us Christ is the "...expiation for our sins and not our sins only but for those of the whole world."

It seems that the first gift that comes after faith in the resurrection is forgiveness. After naming their ignorance and its tragic consequence in the death of Jesus, Peter invites his hearers, "Repent therefore and be converted that your sins may be wiped away." How many mistakes have we made in our past; how many mis-directions and poor choices; how many times did we, as Peter would describe it, "act out of ignorance?" And what were the consequences for those around us?

Peter isn’t shouting at us today. He isn’t nagging and pointing an accusing finger at us. Instead, he is assuring us that all can be "wiped away" by God. It sounds like what a once-dirty window looks like after we have sprayed it with cleaner and wiped away the grime. Not a trace of the past smudges and grime left – the light shines through bright and clear.

Who are these "two disciples" featured in the opening line of today’s gospel? Well, this is the continuation of the Emmaus story. After Jesus’ death the two were leaving Jerusalem when Jesus met them on the road to Emmaus. He opened their minds to understand God’s plan revealed in the Scriptures. Then they recognized the Risen Christ when he broke bread for them.

The two disciples’ witness to the community is interrupted by the appearance of the Risen Christ himself, who wastes no time in offering them peace. They, like the people Peter addressed in Acts, had acted "out of ignorance" by deserting Christ in his moment of need. With Jesus’ words their failures are also "wiped away." In fact, their vision, like a newly-cleaned window, has been cleared and now they begin to see with the eyes of faith.

It’s clear from today’s narrative and the Emmaus account that the presence of the risen Lord with us is not easily recognizable. What the Christ did for the disciples on the road to Emmaus, he does also for the gathered disciples in Jerusalem. "He opened their minds to understand the Scriptures."

This part of the story suggests a primary spiritual practice for us disciples who are also on a journey, a road trip of sorts – turning our attention to the Scriptures. Each of us is in a unique place in our lives. Each of us needs to come to experience the risen Christ accompanying us on the journey so we can celebrate our joys and receive strength during the rough passages. We are not on our own, even when suffering and struggles tempt us to feel that way.

A little self-examination might be appropriate at this point. How attentive am I to the reading/proclamation of the Scriptures at Eucharist? If I am a Lector, how well do I prepare to help people hear the message? If I am in the pews do I ever prepare for liturgy by reading the Scripture passages in advance? Do I read and pray the Scriptures daily? Do I turn to them for guidance when I come to crossroads and the need to make important decisions that will influence the course of my future?

It isn’t just a matter of "reading the Bible" is it? Or, taking a Bible class – as helpful as that can be. Instead, we need to be "devotional readers, inviting the Spirit of Jesus to "open our minds to understand the Scriptures" in the way he did for his incredulous followers. Note the sequence: after their minds were opened to the Scriptures and they came to understand the events that had just happened, Jesus commissioned his disciples and us to be "witnesses of these things."

Life is never static for us. It is always in flux, we are "on the road." Along the way the risen Christ appears to us and like his disciples: we don’t immediately recognize him. But he would be more readily recognizable to us if we followed the guidance of these resurrection stories: continue to gather in community, especially in hard times; break open the Word for one another; share the bread and wine of the Eucharist and then, well prepared, witness to the risen Christ through our words and actions to help others come to believe that, "He is risen!"

April 14, 2018 dongcong.net

 

 

April 14, 2018