dongcong.net
 
 

Lm Jude Siciliano, OP

 

Chúa Nhật LỄ LÁ (B-2018)

Lm Jude Siciliano, OP

Kiệu Lá: Máccô 11: 1-10
Isaia 50: 4-7 Philipphê 2: 6-11 Máccô 14:1- 15:47


Trước khi chúng ta nói về các bài đọc hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về việc phụng vụ. Các Cha giảng nên tham dự vào phần tổ chức phụng vụ, nhất là trong tuần này. Trong lúc nhìn vào các bài đọc, chúng ta thấy bài Thương Khó của thánh Máccô rất dài. Nhưng tôi muốn chọn phần ngắn trong bài đó. Phúc âm thánh Máccô thường thì kể câu chuyện ngắn gọn. Vì thế nên bài Thương Khó chứng tỏ thánh Máccô muốn nhấn mạnh về bài đó. Chắc thánh Máccô nghĩ đó là phần quan trọng, nếu không thì vì sao ông ta lại viết khác thói thường là trong phúc âm ông ta các câu chuyện đều ngắn gọn. Thường thì có 3 người đọc bài Thương Khó. Phụng vụ trong tuần này và nhất là trong khi đọc bài Thương Khó, điều quan trọng là chọn người biết đọc và đã được tập luyện để đọc. Sách lễ thường trong nhà thờ không giúp được bao nhiêu. Phúc âm là để đọc trong nghi lễ phụng vụ. Nếu giáo dân vùi đầu theo bài Thương Khó trong sách lễ hằng ngày, họ có thể bị xao lãng vì có tiếng lật trang giấy. Như thế không giúp họ suy ngẫm trong lúc nghe bài Thương Khó trong Kinh Thánh. Cũng có thể nếu cộng đoàn hát một lời ca ngắn trong lúc bài Thương Khó được đọc. Cần nhất là tập luyện các người đọc bài Thương Khó.

Thử nghĩ nếu chúng ta chú trọng giảng về phần bài phúc âm về lúc đi vào nhà thờ (Mc 11:1-10) thì sao? Bài mở đầu này nói về Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem. Bài này đầy những hình ảnh về những điều mong đợi từ lâu, nay được thực hiện. Có rất nhiều những điều nói về sự mong đợi của người Do thái về Đấng Mêsia như vua chúa. Thí dụ lúc Chúa Giêsu nêu biểu tượng về vua chúa khi Ngài muốn ngồi trên lưng lừa để vào thành vua David (Dacaria 9:9) "Vì kìa Đức Vua của ngươi đang đến với ngươi". Chúa Giêsu bảo Các môn đệ của Ngài cách nói, "Thầy tôi cần nó và sẽ trả lại ngay lập tức". Lời nói này đủ trả lời nói của người hỏi "các ông làm gì vậy?". Đến lúc này Chúa Giêsu điều khiển mọi sự việc. Ngài tỏ ra Ngài biết chuyện gì sẽ xãy ra, và Ngài có uy quyền của một vị Vua.

Dân chúng trải áo choàng và cành thiên tuế trên đường để làm việc như dân chúng trước kia đón vua của họ (2V 9:13): "Họ vội vàng lấy áo choàng trải lên đầu bậc cấp, dưới chân ông...rồi hô lên: "Giêsu làm Vua" Tiếng la "Hosanna" có nghĩa chính là "cứu chúng tôi", và sau đó thành lời hoan hô. Bởi thế tiếng đó có 2 ý nghĩa về lời hoan hô của dân chúng. Bây giờ chúng ta biết là có 2 lý do để hoan hô Chúa Giêsu, vì Ngài là Đấng Cứu Độ và là Vua của chúng ta. Dân chúng đón rước Triều Đại Vua David sẽ đến. Họ trông thấy Chúa Giêsu đến vinh quang như Đấng Mêsia sẽ đến như Vua David.

Chúng ta nghe lời hoan hô đó với tất cả tâm tình khi bắt đầu đọc bài sách trong nghi lễ phụng vụ hôm nay. Sau đó đến bài Thương Khó. Chúng ta sẽ nghe lời dân chúng la lên trước mặt ông Philatô "đóng đinh nó vào thập giá". Chúng ta nghe bao nhiêu bài giảng, hay đã giảng về đám đông quần chúng điên rồ khi theo Chúa Giêsu, ròi sau đó lại chống đối Ngài phải không? Vì sao lại có điều sai lạc trong đoạn sách đó? Hãy suy xét về phía dân chúng: tôi nhận thấy là chuyện này với sự vừa xãy ra ngoài thành, hay gần thành, rồi sau đó thánh Máccô sẽ nói Chúa Giêsu vào thành một mình. Vậy thì sự náo động là do những người ở ngoài thành. Chúa Giêsu gặp những chống đối và sự chết khi Ngài ở trong thành.

Hình như chính những người ngoài thành là những người gây náo động về Chúa Giêsu. Họ là những người đã chờ đợi từ lâu để đón Đấng Mêsia. Họ có phải là những người theo phúc âm trên đường, họ không bao giờ được ngồi vào bàn. được mời dự tiệc, hay ngồi chỗ cao trong đền thờ hay nơi hội đường phải không? Sứ vụ của Chúa Giêsu là cho những người đó. Họ đã cảm nghiệm, hay đã nghe được đón chào với Chúa Giêsu. Rốt cùng có ai bởi Thiên Chúa đến nói với họ là họ không bị bỏ quên, và họ được thương yêu bởi Thiên Chúa! Chúa Giêsu, Đấng với uy quyền, đã chấp nhận họ, đã chữa họ lành và đã tha thứ tội lỗi cho họ. Họ cũng biết Chúa Giêsu là người Galilê, người ngoài giống như họ. Họ được biết theo như ông Dacharia đã hứa là Chúa Giêsu, người Galilê, sẽ dến thành Giêrusalem trên lưng con lừa con.

Chúng ta có thể nhìn lại Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay: bài phúc âm hôm đó thánh Máccô nói về khi Chúa Giêsu bắt đầu rao giảng, Ngài nói: "Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hảy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1:12-15). Bây giờ chúng ta đến phần cuối của phúc âm. Chúa Giêsu vinh quang vào thành Giêrusalem. Sự thay đổi nhanh chóng đó đưa đến sự thương khó và sự chết. Vậy lời hứa lúc đầu về sự vinh quang ra sao? Vậy bây giờ có phải là "thời giờ thực hiện" hay không? Sự sụp đổ hoàn toàn phải không? Trong lúc giữa chừng, những năm sứ vụ của Chúa Giêsu, chúng ta biết được nhiều về bản tính của Chúa Giêsu, về triều đại Ngài cai trị, và triều đại đó có ý nghĩa gì cho các môn đệ. (Sau mùa Phục Sinh, chúng ta sẽ trở về với phúc âm thánh Máccô vào các ngày Chúa Nhật) "Thời giờ thực hiện" đã nhập thể trong Chúa Giêsu. Ngài là Triều Đại, Triều Đại của Thiên Chúa. Ngài đã thực hiện những lời hứa tự ngàn xưa, nhưng không như các người trong thời đại Ngài nghĩ đến.

Khi Chúa Giêsu còn sống, Ngài đã tỏ uy quyền của Ngài trên bệnh hoạn, trên các quỷ dử và với các người chống đối Ngài. Ngài cũng điều khiển mọi sự khi Ngài sữa soạn lên thành Giêrusalem. Và bấy giờ Ngài sẽ dùng uy quyền của Ngài không phải như thế gian nghĩ. Trái lại, uy quyền của Ngài sẽ để phục vụ người khác. Ngài sẽ hy sinh mạng sống Ngài vì chúng ta. Chúng ta sẽ thấy lúc Ngài phục vụ như là một cách tỏ uy quyền trên tội lỗi và trên sự dử. Vinh quang sẽ đến không bởi bạo lực, nhưng là bởi hy sinh mình cho kẻ khác. Uy quyền của Ngài sẽ không ép buộc kẻ khác. Chúng ta sẽ tự do chọn lựa đường lối đời sống của Ngài qua sự chết. Trong khi chúng ta có thể dùng quyền năng qua quân sự, thì Ngài dùng quyền năng qua khiêm nhường từ bỏ mình hoàn toàn. Thánh Phaolô nói rõ là Chúa Giêsu sẵn sàng hy sinh tất cả, Ngài không giữ gì lại vì chúng ta. Không có sự hy sinh nào lớn lao như thế để Chúa Kitô chứng tỏ tình thương yêu của Thiên Chúa cho chúng ta. Giáo hội ở Philipphê đang gặp đau khổ bên trong và bị bắt bớ bên ngoài (Ph 1: 28-29). Lại còn có những Kitô hữu Do thái đòi hỏi tất cả các người mới trở lại theo lề luật xưa. Thánh Phao lô nhắc cho cộng đoàn giáo hữu biết là Chúa Kitô đã hy sinh mọi sự cho họ. Ngài đã từ bỏ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa để bằng lòng chịu thương khó và chịu chết. Đó là sự hy sinh tuyệt đối mà cộng đoàn phải chú ý đến, chứ không nên chú ý đến những cãi cọ về sự khác biệt trong tín điều.

Sự bị ruồng bỏ, chịu thương khó và chịu chết của Chúa Giêsu thực hiện những điều Ngài đã nói với các môn đệ Ngài. Đây không phải là một điều bất ngờ cho những thính giả của thánh Máccô. Sự đau khổ của Chúa Giêsu là chủ lực trong câu chuyện, và đáng phải là một an ủi cho cộng đoàn của thánh Máccô, và cho chúng ta, những tín hữu hiện nay là những người được lãnh nhận đức tin vào Chúa Giêsu không phải qua đau khổ.

Khi bài Thương Khó bắt đầu, chúng ta nghe có một sự thay đổi trong phúc âm. Chúa Giêsu, Đấng có uy quyền, trở thành người chịu đau khổ. Ngài là Đấng chịu đựng tất cả. Ngài bị chống đối, bị ruồng bỏ, bị phản bội, bị bắt bở, bị tra tấn, bị buộc tội, bị đánh đập, bị đóng đinh, và rốt cùng bị mai táng. Trong sự thương khó của Ngài, Chúa Giêsu tự xem mình như những người trãi qua những sự bất công và tất cả những ai chịu đau khổ. Chúng ta gọi Chúa Nhật hôm nay là "Chúa Nhật Thương Khó". Từ "thương khó" có ý nghĩa bởi từ "đau khổ" và "chịu đau khổ". Có rất nhiều người phải đau khổ vì già nua, vì bệnh hoạn, vì tật nguyền. Chúng ta cũng đau khổ vì bị áp lực của nền kinh tế và tổ chức xã hội. Chúng ta không thể luôn luôn thay đổi những trường hợp này, nên chúng ta có thể cảm nghiệm với Chúa Giêsu và lãnh ơn mạnh mẽ trong sự chịu đựng của Ngài qua sự thương khó.

Trong anh ngử, thương khó, lại còn có ý nghĩa chịu đựng quá nhiều. Theo nghĩa này, Chúa Giêsu là người gây sự đau khổ, biết quá nhiều là sẽ chịu đựng trong những việc Ngài sẽ làm và làm như thế nào. Chúa Giêsu là người thương yêu Thiên Chúa và loài người vô vàn. Và sự thương khó của Ngài thêm năng lực và thúc đẩy quyết định của Ngài tiếp tục trên đường Thiên Chúa giao cho Ngài để chúng ta theo, để rao giảng tình thương yêu của Thiên Chúa cho những người ngoài. Không có sự chống đối nào có thể ngăn chận Đấng Cứu Chuộc toàn năng để Ngài thi hành nhiệm vụ cho chúng ta, mặc dù điều đó mang đến cái chết cho Ngài.

Trong tuần này, chúng ta có thể làm một điều là giảng về việc xử tử tù nhân. Giáo hội chúng ta chống đối án tử hình và có biết bao tài liệu về việc này khi chúng ta nghe phúc âm về sự việc xử tử Chúa Giêsu hôm nay và ngày thứ Sáu Tuần Thánh. Trong nhiều năm tôi đã trình bày danh sách các tù nhân bị án tử hình ở trại tù North Carolina. Đây cũng có thể là dịp cho các Cha giảng đề nghị giáo dân viết thơ cho các tù nhân đó hay các tù nhân khác ở trại tù gần bạn hơn. Nếu các bạn cần chi tiết thì tổ chức hòa bình và công chính của địa phận của các bạn có thể có những tên đó. Hoặc xem trên máy vi tính về đề tài "Dân chúng có Đức Tin chống lại án tử hình" thuộc về nhóm Đại Kết liên tôn North Carolina.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


PALM SUNDAY (B)
Processional Gospel Mark 11: 1-10
Isaiah 50: 4-7 Philippians 2: 6-11 Mark 14:1- 15:47



Before we turn to the readings, a moment’s reflection on our liturgical role. It is always good for the preacher to be involved in liturgical planning, especially for this most special week. As we look at the readings we note that Mark’s Passion narrative is long; but I wouldn’t opt for the shorter version given in the lectionary. His gospel is usually noted for its brevity and so the sheer size seems to indicate that Mark wants to put a lot of emphasis on the passion. He must consider it important; why else would he depart from his usual quick and brief narrative? It has become customary to have three readers proclaim the passion. As we plan the liturgies for this week and especially the proclamation of the passion narratives, it is important to make sure the readers are well chosen and rehearsed for their roles. The missalettes are not helpful here. The gospel is meant to be heard in liturgical celebrations. With missalettes, the people have their heads buried in the book; there’s also the dreadful sound of everyone turning pages at the same time! Hardly conducive to a reflective listening to the scriptures, especially the solemn passion. Maybe the assembly could sing an acclamation at key moments in the story and do without the distraction of the missalettes. Again, the importance of prepared lectors.

Suppose we were to focus our preaching on the Procession Gospel, Mark 11: 1-10? This opening reading about Jesus’ entry into Jerusalem is celebratory, filled with biblical imagery of long-held hopes now fulfilled. There is lots of symbolism pointing to the Jewish, royal, messianic expectations. For example, Jesus uses a traditional prerogative of kings when he requisitions a colt for his entrance to the city of David (Zech. 9:9). His disciples are instructed to say, "The Master has need of it and will send it back here at once." This request is enough to satisfy the bystander’s question, "What are you doing...? At this stage of the week, Jesus is in complete charge of events. He exhibits knowledge of events to come and he shows his royal authority.

The people spreading their cloaks and branches on the road are doing what people did for entering kings (2 Kings 9:13). "Hosanna" originally meant "save us"; and later became a shout of praise. So there is a dual significance to the crowd’s shout. We now know there are two reasons to proclaim Jesus, for he is both our savior and our sovereign. The people were anticipating the arrival of David’s kingdom; they see Jesus linked to the glorious moment when the David-like messiah would come.

We hear this highly charged and emotional reading at the very opening of today’s liturgy. Later, in the passion narrative, we will hear the crowds shouting to Pilate for Jesus’ death – "Crucify him!" How many preachings have we heard, or preached, about the fickle crowd; one moment pro-Jesus, the next, anti-Jesus? Why take that usual slant on the passage? Consider weighing in on the side of the crowd. I notice that this event, with all its excitement, takes place outside the city, "near the city" (11:1). Later, Mark will tell us that Jesus enters the city alone (11:11). So, the excitement is by those outside the city. Jesus goes into Jerusalem and there he meets opposition and death.

It seems to be the outsiders who are the ones excited about Jesus. Think of their life-long desperation. Are they the gospel "highway and by-way" people – those who never get special places at table, invitations to upper-crust banquets, or places of honor in temple and synagogue? Jesus’ mission has been to them. They have already experienced, or heard about how welcome their lot is with him. Finally, someone from God to tell them they are not forgotten, indeed, they are loved, by God! Jesus, the one with authority, has recognized them, healed their afflictions and forgiven their sins. They know too, that Jesus is a Galilean, an outsider, one of their own, raised up by God and, as Zechariah had promised, come to Jerusalem riding on a colt.

We can look back to the first Sunday of Lent (February 18, Mark 1:12-15), when Jesus started proclaiming his message, "This is the time of fulfillment. The kingdom of God is at hand. Repent and believe in the Gospel." Now we are at the end of the same gospel, Jesus’ triumphant entry into Jerusalem. The sudden reversal that will lead to his suffering and death is about to take place. What happened to the bright promise of his beginnings? And, is this what the "Time of fulfillment" looks like? This total collapse? During the intervening episodes, Jesus’ public ministry, we have learned more about the identity of Jesus, the nature of his reign and what it means to be his disciples. (After the Easter season, we will return to hearing Mark’s gospel on Sunday.) "Time of fulfillment," has taken flesh in Jesus. He is the reign, the kingdom of God. He fulfills ancient promises, but not as his contemporaries expected.

In Jesus’ lifetime he has shown his authority over sickness, evil spirits and his opponents. He was also in control as he prepared to enter Jerusalem. Now he will use his power and authority; but it will not be in the way the world does. Rather, his power will be in service for others, he will lay down his life for our benefit. We will see in his way of service a new kind of authority over sin and evil, a triumph that will come, not by force, but by self-sacrifice in the interest of the other. His authority will not be forced on others; we will be free to choose his way to life through death. While we might ordinarily exert ourselves through power and military might, he will do so in self-emptying humility. Paul makes it clear that Jesus was willing to give all, hold back nothing on our behalf. No sacrifice was too great in order for Christ to show us God’s love for us. The church in Philippi was suffering both internal strife and outer persecution (1: 28-29). There were also those Jewish Christians who wanted all converts to keep the old observance. Paul places a reminder before this Christian community. Christ gave up all for them, from his equality with God, to his suffering and death: That’s the big sacrifice the community needs to focus on – and not on its differences and theological squabbles.

Jesus’ rejection, suffering and death fulfill what he has been telling his disciples. This should come as no surprise to Mark’s audience. Jesus’ own suffering is a central focus in the story and must have been a consolation to Mark’s community and to us contemporary Christians, for whom faith and allegiance to Jesus come with a cost.

When the passion narrative begins we can hear that a change has taken place in the gospel. Jesus, the one with authority and power, now becomes the one who suffers. He is on the receiving end of much activity. He is: conspired against, denied, betrayed, arrested, tried, convicted, tortured, crucified and finally buried. In his suffering, Jesus identifies with those who have undergone similar injustices and with all those who suffer. One of the names we give this day is "Passion Sunday." The word passion, has roots in words meaning "suffering" and "being acted upon." There are many people who must suffer, or have something done to them; they have no choice. We suffer old age, sickness, physical debilitation. We also suffer from the pressures of economic and social systems. We cannot always change these circumstances and so, we identify with Jesus, receiving strength from his own endurance under his passion.

Passion, in English, also suggests strong feelings. In this sense Jesus was an initiator, one who felt strongly about what he was to do and went about doing it. He was a passionate lover of God and humanity and this passion energized and forged his determination to continue on the path God gave him to follow for us; to preach God’s love for the outsider . No opposition could prevent this passionate savior from completing his task for us, even if it meant his death.

One response we can make this week of our Savior’s execution, is to address the issue of the death penalty in our preaching. Our church’s stand against the death penalty provides ample material for this preaching as we hear the gospel’s description of Jesus’ execution today and on Good Friday. Over these years I have been posting the names of people on North Carolina’s death row. This may provide an opportunity for the preacher to suggest writing to inmates on death row, either the names that have appeared in these reflections, or those at a death row closer to you. If you need information, your diocesan peace and justice office would be one source and, of course, the internet has ample web pages dedicated to the topic. One such web page is provided by our North Carolina ecumenical group, "People of Faith Against the Death Penalty."

 

CHÚA NHẬT LỄ LÁ 2015

Phúc âm trước kiệu lá Máccô 11: 1-10
Isaia 50: 4-7; Philiphê 2: 6-11; Máccô 14:1- 15:47

THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU

Tôi để bài thương khó của phúc âm thánh Máccô tự các tín hữu nghe và suy ngẫm đến các sự việc xãy ra. Tôi hy vọng các người đọc bài thương khó được huấn luyện, và bài sách ấy sẽ giúp tín hữu và chính người đọc được cảm nghiệm một thay đổi mới bởi câu chuyện thương khó. Trong lúc đó, bài giảng của tôi sẽ dựa vào bài sách đọc tiếp theo sau làm phép lá (Mc 11: 1-10)

Khi Chúa Giêsu và các môn đệ cùng những người đi theo Ngài dến Giêrusalem, một đoạn mới bắt đầu trong phúc âm thánh Máccô. Nơi Giêrusalem, Chúa Giêsu sẽ gặp các thầy cả và các kinh sư chống đối Ngài (Mc 11: 27-33). Từ đó Chúa Giêsu tiếp tục dạy cho các môn đệ hiểu khi các ông tiếp tục sứ vụ của Ngài sau khi Ngài chết.

Bài sách Máccô nói một cách sống động về lúc Chúa Giêsu vào Giêrusalem, nhưng nói hơi ít về Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể thấy dấu hiệu Ngài là Đấng Mêsia. Chúa Giêsu điều khiển mọi sụ̉ việc xãy ra lúc đó. Ngài chỉ bảo tủ̀ng chi tiết cho môn đệ đi dẩn con lủ̀a về để Ngài ngồi trên lủng lủ̀a vào thành Giêrusalem. Khách hành hùòng đến Giêrusalem không ngồi trên lủng lủ̀a để vào thành, họ đi bộ. Ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán ( Za:9: 9) nói về ba điểm chính về việc Đấng Mêsia vào thành Giêrusalem: "Này vua ngủỏi đến vỏ́i ngủỏi- - -Ngài củỏ̃i trên mình lủ̀a con, con của lủ̀a mẹ - - - reo hò lên nủ̃ tủ̉ Giêrusalem ".

Dân chúng tụ̉ hỏi, việc reo mủ̀ng đó làm sao thoát khỏi mắt các viên chủ́c La mã là nhủ̃ng ngủòi sẵn sàng dẹp nhủ̃ng ai chống đối quyền đế quốc La mã. Sau khi vui mủ̀ng vào thành, dân chúng tản mát. Chúa Giêsu sẽ tụ̉ Ngài lên Đền Thỏ̀ vỏ́i 12 môn đệ. Chúa Giêsu không phải là một khách hành hủỏng tầm thủỏ̀ng, nhủng Ngài là Chúa của Đền Thỏ̀. Ngài đến để xem xét Đền Thỏ̀ có làm đúng việc nhủ Thiên Chúa muốn hay không. Điều Ngài trông thấy sẽ không làm Ngài vủ̀a lòng, và ngày hôm sau Ngài sẽ trỏ̉ lại để dẹp nhủ̃ng ngủỏ̀i buôn bán nỏi Đền Thỏ̀.

Đến đây, các môn đệ đã quên ý nghĩa các dấu chỉ ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán. Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ về nhủ̃ng điểm chính của sứ vụ Ngài là nhủ̃ng việc nhủ bị sỉ vả và bị đau khổ. Sau đó, khi mọi việc đã xãy ra, Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ cỏi chết, và các môn đệ sẽ nhỏ́ lại và sẽ hiểu sụ̉ ủ́ng nghiệm lỏ̀i Kinh Thánh về việc Chúa Giêsu đến thành Giêrusalem.

Suốt chặng đủỏ̀ng đi Chúa Giêsu đã nói đến việc Ngài làm, và lỏ̀i Ngài nói về Đấng Mêsia, mà trong phúc âm thánh Máccô coi là "bí mật về Đấng Mêsia". Chúa Giêsu vẫn không chú trọng đến sụ̉ việc xãy ra lúc tột điểm này. Việc vào thành kết thúc một cách yên lặng, nhủng không bao lâu thì một cỏn bão lỏ́n vùng lên.

Dân chúng phỏng đoán mạnh mẻ Chúa Giêsu là ai, và họ chỏ̀ đọ̉i sụ̉ gì sẽ xãy ra vỏ́i Ngài. "Chính vủỏng quốc của vua David, cha chúng ta, sẽ đến". Nhủng Chúa Giêsu đã nói rõ là vủỏng quốc của Ngài sẽ đến vỏ́i sụ̉ chống đối, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại trong thành vua David. Chúa Giêsu cũng muốn đi vào thành một cách thầm lặng. Trái lại, các môn đệ và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác biết Ngài là ai và Ngài sẽ làm gì ỏ̉ Giêrusalem.

Bài đọc hôm nay kết thúc vỏ́i lỏ̀i ca tụng Thiên Chúa. Nhủng điểm này không thay đổi thái độ của dân chúng và việc họ hy vọng lầm về sứ vụ Mêsia của Chúa Giêsu. Một lần nủ̃a, các môn đệ không hiểu vì sao Chúa Giêsu lại lên thành Giêrusalem. Đã bao nhiêu lần Chúa Giêsu đã nói vỏ́i các ông là Con Ngủỏ̀i sẽ phải chịu thủỏng khó, chịu chết và sẽ sống lại từ cỏi chết (Mc 8:31; 9:33; 10:32-34)?. Nhủng các môn đệ nghĩ trủỏ́c là Chúa Giêsu và các ông sẽ thắng trận huy hoàng. Còn Chúa Giêsu, thi Ngài thấy Ngài sẽ đến sụ̉ thủỏng khó và sụ̉ chết. Vủỏng quốc và vinh quang của Ngài chỉ đến sau cây thập giá.

Có thể Chúa Giêsu không làm nhủ̃ng việc theo nhủ dân chúng mong mỏi. Nhủng Ngài sẽ thụ̉c hiện điều khách hành hủỏng lên Giêrusalem cầu nguyện Khách hành hủỏng khi đến gần thành Giêrusalem, họ đi bộ dâng lên Thiên Chúa lỏ̀i cầu khẩn xin đủọ̉c giải thoát. Họ mong đọ̉i một xã hội do Đấng Thiên Chúa xù́c dầu điều khiển. Các ngôn sủ́ đã mủu tả là Đấng Mêsia sẽ thụ̉c hiện điều đó khi Ngài đến: là xây dụ̉ng một xã hội công chính và hòa bình. Ngôn sủ́ Isaia, trong bài ca về Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ của Thiên Chúa hôm nay, nói: "Đủ́c Chúa đã cho tôi lủỏ̃i của môn sinh, để biết chống đỏ̃ ngủỏ̀i kiệt lụ̉c. Ngủỏ̀i lay tỉnh khiến lỏ̀i nên hoạt bát".

Chẳng phải đó là điều chúng ta mong ủỏ́c khi một chính quyền mỏ́i lên cai trị, là họ thông cảm vỏ́i ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃, và che chỏ̉ ngủỏ̀i không có uy quyền hay sao? Chúng ta hy vọng một trật tụ̉ mỏ́i thay đổi trật tụ̉ trong quá khủ́ phải không? Con ngủỏ̀i tranh đấu để thắng củ̉, hay chiếm quyền cai trị một nủỏ́c phải không? Các môn đệ Chúa Giêsu không tránh khỏi các mong muốn ấy. Nhủng, Chúa Giêsu biết quyền uy của Thiên Chúa đến vỏ́i đau khổ, và sụ̉ chết. Vậy việc đó khác thế nào. Đám đông dân chúng và chúng ta mong đọ̉i một quyền uy mỏ́i. Nhủng Chúa Giêsu lại cho chúng ta cây thập giá.

Sau lễ làm phép lá thi tín hủ̃u lảnh lá để vào nhà thỏ̀. Chúng ta làm điều các tín hủ̃u đã làm tủ̀ trủỏ́c đến nay, là chúng ta lên đủỏ̀ng đi "hành hủỏng". Lúc này chúng ta không làm việc nhủ thủỏ̀ng lệ hằng ngày, là ao ủỏ́c và chú trọng nhủ thủỏ̀ng lệ. Nỏi đây, chúng ta cùng nhau vỏ́i cộng đoàn tín hủ̃u trong đủ́c tin vào Đấng đã đi trủỏ́c chúng ta và đã mỏ̀i gọi chúng ta vác thập giá mình mà theo Ngài. Cuộc "hành hủỏng" của chúng ta hôm nay là biểu liệu điều chúng ta mong ủỏ́c, là qua việc làm , chúng ta muốn theo Thầy chí thánh Chúa chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng yên, OP

PALM SUNDAY (B)
Processional Gospel Mark :11: 1-10
Isaiah 50: 4-7; Philippians 2: 6-11; Mark 14:1- 15:47

I have decided to let Mark’s passion narrative speak for itself and let the congregation listen to and observe events. I hope, with well-trained readers, the narrative will engage people and they will have an experience of the transformative power of the story. Meanwhile, for my preaching I will draw upon the passage that follows the blessing of the palms (Mark 11: 1-1-), prior to the entrance procession.

When Jesus and his disciples and other followers arrived in Jerusalem a new section of Mark’s gospel begins. In Jerusalem Jesus will meet the growing hostility of the priestly and scribal authorities whom his arrival will provoke (11:27-33). There he will continue preparing his disciples for when they will have to continue his ministry after his death.

Mark’s account of the entrance is vivid; but somewhat restrained in its messianic claims. Yet, we catch the messianic signs. Jesus is in control of what is to take place. He gives detailed instructions about procuring the colt on which he will ride to enter the city. Pilgrims did not enter Jerusalem mounted, they completed their pilgrimage to the Holy City on foot. Zechariah’s relevant prophecy (9:9) had laid out three key elements pertaining to the entry of the messiah: the one who comes will be the King of Israel; the messianic animal will be "a colt, the foal of an ass; the people will be jubilant.

One wonders how the celebration could have escaped the eyes of the Roman authorities, who were always ready to crush another potential liberator. After the jubilant entrance and the crowd’s dispersal, Jesus will make his way to the Temple with the Twelve. He is not an ordinary pilgrim, but the Lord of the Temple, who comes to inspect it to see if the purpose intended by God is being fulfilled. What he would see would not satisfy him and so he will return the next day to expel the merchants.

At this point the significance of Zechariah’s messianic signs seems to escape the disciples. Jesus had been preparing his disciples for the particular features of his messiahship: it would involve humiliation and suffering. Later, after all the events have played out and Jesus is raised from the dead, the disciples will look back and see the fulfillment of the Scriptures in Jesus’ coming to Jerusalem.

All along Jesus has been reserved with the messianic implications of his words and actions, known in Mark’s gospel as the "messianic secret." Even at this climactic moment, he continues to downplay the importance of the event. The entry scene ends quietly, but not for long, for a storm is approaching.

The people had a hyped anticipation of who Jesus is and what they expected him to accomplish, "the kingdom of our father David that is to come." But Jesus has been making it clear that his kingdom will be brought about by means of rejection, death and then resurrection in the city of David. Jesus would have wanted a humble entrance into the city, instead his disciples and many others have their own understanding of who him and what he could accomplish for them in Jerusalem.

Today’s selection ends with a hymn of praise to God; but this does nothing to change the people’s attitudes and false messianic hopes. Once again the disciples fail to understand why Jesus has gone to Jerusalem. How many times had he told them that the Son of Man must suffer and die, then rise from the dead (8:31; 9:32; 10:32-34)? What the disciples see ahead for Jesus and themselves is triumph and glory. What Jesus sees is entrance into suffering and death. His kingship and glory will only come after the cross.

Jesus might not be doing things according to people’s expectations. But he will accomplish what pilgrims going to Jerusalem prayed for. As they approached the Holy City and its Temple, the pilgrims would express to God their prayer for liberation. They looked for a society ruled over by God’s anointed one. The prophets had described what the Messiah would do when he came: establish a just and peaceful society. The prophet Isaiah, in the voice of God’s servant, says today, "The Lord God has given me a well trained tongue, that I might know how to speak to the weary a word that will rouse them."

Isn’t that what we hope for whenever a new government comes to power, compassion for the most needy and protection for the powerless? We hope for a new order that will be an improvement on the past. Humans fight to win elections, or take control of a country – to gain power. Jesus’ disciples were not exempt from these ambitions; but Jesus knows that God’s rule would come by his patient suffering and death. How different is that! The crowd and we look for displays of power. But Jesus offers us the cross.

After the palms have been blessed and distributed we enter the church today. We are doing what people through the ages have always done, we are on a "pilgrimage." Here we are separated from our usual daily activities, desires, routines and goals. In this place we join a community of fellow believers, unified by our faith in the One who has journeyed ahead of us and has invited us to pick up our cross and follow him. Our "pilgrimage" today is an expression, through bodily movement, of our desire to follow our Lord and teacher.

 

CHÚA NHẬT LỄ LÁ (B)  1- 4-2012
Làm phép lá  Mc 11:1-10 (hay Ga 12: 12-16)
Isaia 50: 4-7; Philipphê 2: 6-11; Máccô 14: 1-15,47
Lm. Jude Siciliano, OP

TỰ DO TRONG SỰ VÂNG PHỤC Ý CHÚA

Đức Giêsu không phải là người đầu tiên vào thành Giêrusalem cùng với sự chào đón nồng nhiệt và uy nghi. Khi chiến thắng trở về, ông Giuđa Macabê  đã có hai lần vào thành (1 Mcb 4,19-25; 5,45-54). Ông Simon, anh ông Giuđa, cũng được dân chúng reo hò, hát mừng tán dương và vẫy chào bằng những cành lá cọ (1 Mcb 13,49-51). Có ít nhất 12 lối vào thành Giêrusalem dành cho các anh hùng chính trị và quân đội.

Theo bản văn, Đức Giêsu chọn khởi hành theo lối riêng từ núi Ôliu. Ông Dacaria đã  đoán trước được lối vào đó: “Ngày ấy, Người sẽ dừng chân trên núi Ôliu, phía đông Giêrusalem...” (Dc 14,4). Khi Đavít vào thành, ông cưỡi một con la và được dân chúng tôn làm vua. Kể từ điệu hát:“Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đavít, tổ phụ chúng ta”, dân Do Thái đạo đức nhận ra những lời tiên tri được hoàn trọn và họ sẽ được tràn ngập niềm vui và hy vọng khi chứng kiến cảnh Đức Giêsu cưỡi lừa con vào thành.

Việc Đức Giêsu vào thành Giêrusalem đã khơi lên cho dân những ký ức tôn giáo. Sự  kiện này này cũng nhắc nhớ họ về những gì đã xảy ra cho các ngôn sứ - chịu đau khổ  và bị loại trừ vì sứ điệp của mình. Đức Giêsu đang hoàn tất những gì các ngôn sứ  đã hứa, và chúng ta có thể nghe thấy trong các bài đọc hôm nay những điều người ta thắc mắc về Ngài – yêu thương và chịu khổ  vì chúng ta. Các ngôn sứ theo sự công bình của Thiên Chúa không có lấy một nhóm người nhiệt tình ủng hộ. Trở thành chứng nhân cho Thiên Chúa là  một lời mời gọi trung tín, cho dù phải trả giá  bằng cả mạng sống. Đức Giêsu đã làm gương cho chúng ta về sự thực này.

Quý vị có còn nhớ đoạn Tin Mừng thánh Máccô  (1,12) khởi đầu mùa Chay không? Đoạn Tin Mừng cho ta thấy Thần Khí Đức Chúa  “đẩy” Đức Giêsu vào hoang địa, nơi Người chịu cám dỗ. Cũng chính Thần Khí ấy là sức mạnh luôn ở cùng và kiện cường sứ vụ  công khai của Đức Giêsu và dẫn đưa Người qua các cổng Thành Thánh để hoàn tất sứ vụ  qua sự đau khổ và cái chết  của Người.

Chính Thần Khí đó giúp chúng ta có  thể cất bước “tiến vào” những nơi chúng ta được mời gọi để làm chứng. Chúng ta sẽ  không chọn vào một thành quan trọng có đám đông sẵn sàng chào đón; nhưng quý vị có bao giờ  phải đứng lên bênh vực cho quyền lợi của người khác chưa? Quý vị đã từng phải bước vào một căn phòng hay lớp học, chứ chưa nói đến một thành phố, để nói lên đức tin của mình chưa? Quý vị đã từng phải đứng trước ban giám đốc để kháng lại một thủ đoạn kinh doanh gây nguy hại cho người khác hay cho môi trường chưa? Còn những lần quý vị phải bước vào nhà mình khi có một thành viên bị phỉ báng thì sao? Nếu chúng ta nắm lấy vị thế khiến chúng ta dám đứng lên chống lại bất công thì chúng ta có Đức Giêsu, Đấng hôm nay vào thành Giêrusalem, như bạn đồng hành của chúng ta.

Từ những gì xảy ra sau khi Đức Giêsu vào thành Giêrusalem thì rõ ràng người ta đã bỏ lỡ ý nghĩa của ngày này và tầm quan trọng của Đức Giêsu. Điều chúng ta sẽ khám phá ra trong tuần này là việc dân chúng bỏ  lỡ những lá cọ phất phới – Thiên Chúa chúng ta là Đấng yêu thương nhân hậu, Người giơ tay và ban cho chúng ta tình yêu vĩnh cửu, được biểu lộ trong cuộc khổ nạn của Đức Giêsu.

Bất cứ hình ảnh nào về Thiên Chúa theo suy nghĩ của con người chúng ta như thờ  ơ, xa cách và lãnh đạm thì đều bị phá  hủy hoàn toàn bởi việc Đức Giêsu tự nguyện vào thành Giêrusalem và chấp nhận chịu khổ nạn và chết. Người có thể chọn đi hướng khác để tránh vào thành và thoát khỏi thiên mệnh. Nhưng, chúng ta lại khám phá ra những điều các ngôn sứ đã nói với chúng ta - Thiên Chúa chúng ta là Đấng yêu thương nhân hậu, Người sẵn sàng đến bất cứ nơi nào để giải thoát chúng ta khỏi tù ngục của tội lỗi và sự chia cắt tự mình đặt ra. Chúng ta lại học biết việc trở thành môn đệ của Đức Giêsu đòi hỏi chúng ta điều gì, xét như những cá nhân và cộng đoàn, khi chúng ta chứng kiến tình yêu, sự phó thác và tự hiến của Đức Giêsu trong tuần này. Một lần nữa, việc theo Đức Giêsu có làm khơi lên nhiệt huyết của chúng ta để vác thập giá của Người và sẵn sàng chết cho cái tôi nhân danh Người hay không?

Nếu Tin Mừng Máccô đã dạy chúng ta điều gì về điểm này, thì ắt hẳn cho chúng ta thấy rằng nhiệm vụ thực hành và nói Lời Chúa sẽ gây ra sự khước từ và thậm chí bạo lực ngay tức khắc. Tin Mừng này không dành cho những người lãng mạn và người đã khuất bóng. Thực vậy, đó là một khế ước nghiêm túc, không giấu giếm hay tô vẽ những điều Đức Giêsu đòi hỏi chúng ta.

Tuy nhiên, đừng nhầm lẫn, chúng ta không thể theo Đức Giêsu chỉ bằng cách nghiến răng và bắt chước mẫu gương của Người. Vì Người được Thần Khí “thúc đẩy”, và chúng ta cũng phải được như thế. Chúng ta cần ơn của Thánh Thần đó vì sợ rằng chúng ta rời bỏ Đức Kitô khi gặp gian nan thử thách. Thần Khí sẽ xóa sạch những ảo tưởng trong đầu chúng ta và mở mắt cho chúng ta có thể nhận ra mình là ai và sẽ phải làm gì khi trở  thành những môn đệ của Đức Chúa.

Đức Giêsu đã vào Giêrusalem cách nay rất lâu. Giờ đây, Người bước vào cuộc đời chúng ta mỗi ngày. Chúng ta chào đón Người bằng những lời tung hô: “Hoan hô Chúa trên các tầng trời”. Tiếp đến, chúng ta xắn tay áo để thực hiện những trọng trách Người đòi hỏi – có thể thực hiện được bằng Thần Khí Người ban cho chúng ta.

Xã hội chúng ta đề cao những người có mạnh mẽ và tài năng. Chúng ta thường soi vào những năng khiếu nổi bật của họ. Theo nhãn giới cá nhân, điều đó chẳng có gì sai cả. Nhưng hôm nay, thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ về  một Thiên Chúa bị lăng nhục, Người đến với chúng ta trong tình trạng yếu hèn! Chúng ta không nhận ra điều này trong cuộc đời mình sao? Khi tôi nghĩ về  người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên tôi, thì hầu hết họ đều không ngần ngại bày tỏ  sự sai lầm và khiếm khuyết trong con người của họ. Nhìn vào họ qua nhãn quan Kitô giáo, tôi  đã nhận ra điều Thiên Chúa có thể thực hiện qua sự yếu đuối của con người, vì họ  cũng bộc lộ cho thấy niềm vui, sự hiến thân cho dân Chúa, tình yêu tha thiết dành cho người nghèo, nhận những khiếm khuyết của mình và hoàn toàn tín thác vào tình yêu và sự tha thứ của Thiên Chúa. Vì tôi, họ hiến thân cho Tin Mừng, nhất là với bài thánh ca thánh Phaolô hát cho chúng ta ngày hôm nay. Thiên Chúa cũng nâng họ lên trong sự khiêm hạ.

Hôm hay, thánh Phaolô giải thích rõ  ràng cho chúng ta. Ngài mời gọi cộng đoàn ở Philípphê  đừng nên tự coi mình là đặc biệt hay có  đặc quyền, mà “hãy làm cho thái độ của Đức Kitô trở thành của riêng anh em”. Họ không chú trọng vào những lợi ích của họ và ganh đua để được địa vị cao trong cộng đoàn. Trái lại, giống như Đức Kitô, họ trở nên tôi tớ cho mọi người. Chúng ta, những người có vị thế uy tín trong cộng đoàn tín hữu hôm nay, cần quả quyết rằng thư Philípphê (2,6-11) chính là bản “Tuyên ngôn Sứ vụ” hay những “Chỉ dẫn Hoạt động” của chúng ta.

Tâm điểm của đời sống chúng ta phải là Đức Giêsu, để cho tình yêu của Người dành cho nhân loại sẽ trở thành của chúng ta. Thánh Phaolô nhắc nhớ chúng ta rằng con đường chúng ta đến với Thiên Chúa chính là qua việc phục vụ khiêm hạ. Chúng ta thực hiện điều này bằng việc lắng nghe Lời Chúa hôm nay và hành động theo những gì chúng ta được nghe. Vì theo chỉ dẫn của thánh Phaolô, tự do đích thực của chúng ta chính là nhờ vào sự vâng phục Thiên Chúa.

Lm. Jude Siciliano, OP
Chuyển ngữ:: Anh em HV Đaminh Gò-Vấp

PALM SUNDAY (B) - April 1, 2012
Processional Gospel Mark 11: 1-10 (or John 12: 12-16)
Isaiah 50: 4-7; Philippians 2: 6-11; Mark 14:1- 15:47
By: Jude Siciliano, OP

 

Jesus was not the first to enter Jerusalem with fanfare and ecstatic greetings. Judas Maccabeus, returning from military victories, did twice (1 Maccabees 4:19-25; 5:45-54). Simon, Judas’ brother, was also met by cheering crowds who chanted praise and waved palm branches (1 Maccabees 13:49-51). There were at least 12 celebrated entries into Jerusalem by political and military heroes.

Jesus’ choice to begin his own entry from the Mount of Olives, followed a script of sorts. Zechariah had anticipated such an entrance. "On that day his feet will stand on the Mount of Olives, east of Jerusalem..." (Zech. 14:4). When David entered he rode a mule and was proclaimed king. Hence the chant, "Blessed is the kingdom of our father David that is to come." The religious Jews would recognize the fulfillment of the prophecies and they would be filled with excitement and hope as they witnessed Jesus entering the city mounted on a colt.

Jesus’ entry into Jerusalem stirred up religious memories for the people. It should have also reminded them what had happened to the prophets – they suffered and were rejected for their message. Jesus is fulfilling what the prophets promised and we can hear in our readings today what will be asked of him – love and suffering on our behalf. Prophets of God’s justice do not garnish an enthusiastic following for long. To be a witness for God is a call to be faithful, even at the cost of one’s life. Jesus is our example of that reality.

Remember our gospel selection from Mark (1: 12) which began Lent for us? We were told that the Spirit of the Lord "drove" Jesus into the desert, where he was tempted. That Spirit was also the energizing force that accompanied and empowered Jesus’ public ministry and brought him to the gates of the Holy City to complete that ministry through his suffering and death.

hat same Spirit enables us to take the steps to "enter" into the places where we are called to bear witness. We might not make an entrance into a grand city with a crowd ready to greet us; but have you ever had to step up for the rights of others? Ever had to enter, not a city, but a room or class to speak for what you believe? Ever had to go before a board of directors to protest a business practice that would be harmful to a neighborhood or the environment? How about the times you’ve had to put a foot forward in your family when one member was being maligned? If we have taken positions that caused us to stand out in public then we have Jesus, who entered Jerusalem today, as our companion.

It’s clear from what happens after Jesus’ entrance into Jerusalem that the people missed the meaning of this day and the significance of Jesus. What we will discover this week is what the citizens waving palms would miss – that our God is a passionate lover who reaches out to us and who offers us enduring love, made manifest in the suffering of Jesus.

Any image of God as cool, aloof and untouched by our human need is shattered by Jesus’ willing entrance to Jerusalem and his acceptance of his approaching suffering and death. He could have taken numerous forks in the road to avoid the city and his fate. Instead, we discover again what the prophets have told us – our God is a passionate lover willing to go to any length to free us from our self-imposed prisons of sin and isolation. We again learn what being a disciple of Jesus requires of us, as individuals and as a community, as we witness this week Jesus’ love, commitment and self-sacrifice. Will following Jesus stir our passion to once again take up his cross and willingly die to self in his name?

If the gospel of Mark has taught us anything to this point, it has shown us that the task of acting and speaking God’s Word will entail rejection and even violence at the hands of the world. This gospel is not meant for romantics and the other-worldly. Instead, it is a sober testament that does not hide or sugar-code what Jesus asks of us.

But let there be no mistake, we cannot follow Jesus just by gritting our teeth and copying his example. As he was "driven" by the Spirit, so must we be. We need the gift of that Spirit lest we turn away from Christ when the road gets difficult. The Spirit clears our head of illusions and opens our eyes so we can see who we must be and what we must do as disciples of the Lord.

Jesus entered Jerusalem a long time ago. Now he enters our lives each and every day. We welcome him with songs of praise, "Hosanna in the highest." Then we roll up our sleeves to do the heavy lifting he asks of us – enabled by the Spirit he is giving us.

Our society exalts people of strength and talents. We shine a spotlight on them for their outstanding gifts. With the proper perspective, there is nothing wrong with that. But Paul reminds us today that we have an outrageous God who comes to us in weakness! Haven’t we experienced that in our lives? When I think of the people who have had the strongest influence on me, most of them have not been afraid to show their human fallibility and shortcomings. Looking at them through Christian lens, I have seen what God can do through human weakness, for they also exhibited to me joy, dedication to the people of God, passionate love for the poor, humor at their shortcomings and a great confidence in God’s love and forgiveness. They put flesh on the gospel for me, especially the hymn St. Paul sings for us today. In their humility God exalted them too.

Paul spells it out for us today. He invited the community in Philippi not to consider themselves special or privileged, but to "make the attitude of Christ your own." They were not to focus on their own interests and compete for high status in the community, but to be the servant to all, as Christ was. We who have a position of authority in the believing community today need to claim Philippians 2:6-11 as our "Mission Statement," or as our "Operating Instructions."

At the center of our life must be Jesus so that his love for humanity will be ours. Paul reminds us that our way to God is through humble service. We do this by hearing God’s Word today and acting on what we hear. For, as Paul directs us, our true freedom comes through obedience to God.

Fr. Jude Siciliano, OP

Lm Jude -dongcong.net

March 23, 2018

 

 

 
     

Tỉnh Dòng Đồng Công Hoa Kỳ
1900 Grand Ave - Carthage, MO 64836
Phone: ( 417) 358-7787 Fax: (417) 358-9508
cmc@dongcong.net (văn phòng CD) - web@dongcong.net (webmaster)